Kết quả tìm kiếm cho "trình diễn drone"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 114
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
'Mai', 'Nhà bà Nữ' của Trấn Thành sẽ cùng 113 tác phẩm khác tham gia tranh giải tại Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội 2024.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn và khí hậu ôn hòa, An Giang sở hữu thế mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị, nông nghiệp tuần hoàn. Ngành nông nghiệp đã nỗ lực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Công ty Điện lực Long An (PC Long An) cho biết, vào lúc 17 giờ 27 phút ngày 13/10/2024, thiết bị Drone của người dân sử dụng để xịt thuốc đã vướng vào dây dẫn khoảng trụ 146-147 của đường dây 174 Cai Lậy-171 Tân Thạnh làm mất điện đường dây 110kV 174 Cai Lậy - 171 Tân Thạnh và 2 trạm biến áp 110kV, gồm: Mộc Hóa và Vĩnh Hưng, gây gián đoạn cung cấp điện khoảng 76.000 khách hàng trên địa bàn các huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng và TX. Kiến Tường.
Việc mở nhà máy sản xuất chip cần đầu tư rất lớn nên thay vì nghĩ đến gia công cho phần sản xuất, Việt Nam nên nghĩ đến gia công ở khâu “phần mềm”, tức là thiết kế.
Những năm qua, huyện Châu Thành tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất theo hướng bền vững. Trong đó, tập trung tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng biến đổi khí hậu, tình hình dịch bệnh, nhằm tăng giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Về xã Tân Lợi (TX. Tịnh Biên) hỏi thăm ông Lê Thanh Long hầu như ai cũng biết. Với người dân Tân Lợi, ông Long là điển hình cho ý chí vươn lên làm giàu từ vùng đất khó, tích cực khi tham gia hoạt động xã hội - từ thiện tại địa phương.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đang triển khi các mô hình thí điểm áp dụng kỹ thuật canh tác mới thuộc Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án 1 triệu héc-ta lúa). Ruộng trình diễn và ruộng đối chứng là cơ sở thực tiễn quan trọng để nông dân đánh giá, so sánh hiệu quả, nhân rộng mô hình.
Với trình độ chuyên môn cùng tinh thần nhiệt huyết, cống hiến vì cộng đồng, những nhân sự trẻ được tỉnh hỗ trợ trả lương về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn An Giang như thổi làn gió mới vào mô hình kinh tế tập thể. Năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất - kinh doanh tăng lên là kết quả dễ thấy của chủ trương này.
Ngày 22/8, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông An Giang Huỳnh Đào Nguyên cho biết, tại xã Vĩnh An (huyện Châu Thành), đơn vị đã tổ chức thành công Hội thảo triển khai mô hình sản xuất lúa ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật góp phần thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”.
Với lợi thế của một trong 2 tỉnh đứng đầu về sản xuất lúa của cả nước, Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL được kỳ vọng sẽ nâng cao giá trị, vị thế ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang. Trong đó, sự tham gia của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng.